omega plus

  • Đạo đức kinh

    79,000 
    (0s)
    #
    instock

    Đạo đức kinh là quyển sách tương truyền do Lão Tử biên soạn dưới thời Xuân thu - Chiến quốc. Quyển sách bao gồm 81 chương được chia thành hai phần chính là: Đạo kinh và Đức kinh. Nội dung cuốn sách xoay quanh cách vấn đề triết học phương Đông như "Đạo", "Đức", "Vô vi" và "Phản phục".  

  • Cuốn sách đã cung cấp một bức tranh toàn cảnh về sự ra đời của Hiến pháp Mỹ, như một lời lý giải cho rất nhiều người có cùng mối băn khoăn.Vậy Hiến pháp Mỹ đã được làm ra như thế nào? Nó được làm ra trong những cuộc tranh luận nảy lửa tưởng như không có lối thoát và những mối bất đồng sâu sắc, bởi những bộ óc vĩ đại có một không hai trong lịch sử, và bằng một tinh thần mà người ta khó có thể tìm một tính từ nào thay thế ngoài cách gọi - “tinh thần Mỹ”. Đó là sự tôn trọng đặc biệt lẫn nhau, thừa nhận những quan điểm hoàn toàn khác biệt, chấp nhận và cùng thỏa hiệp để đi tới lợi ích chung cuối cùng.

  • Hoan Châu Ký

    Hoan Châu Ký

    159,000 
    (0s)
    #
    instock

    Hoan Châu ký là cuốn gia phổ của dòng họ Nguyễn Cảnh ở vùng Nghệ An, được viết dưới hình thức tiểu thuyết chương hồi. Quyển sách là một bộ dã sử, mang đến nhiều thông tin cụ thể, phong phú; bổ sung nội dung cho các bộ chính sử viết về thời kỳ Lê Trung hưng (thế kỷ XVII). Hoan Châu ký có giá trị vể cả mặt sử học và vǎn học, xứng đáng được xem như là một cột mốc lớn trên con đường phát triển của thể loại tiểu thuyết lịch sử.

  • Lý Quang Diệu đã viết bộ hồi ký dài hai tập: Tập 1 - “Câu chuyện Singapore” - trình bày quan điểm của ông về lịch sử Singapore cho đến khi tách rời khỏi Malaysia năm 1965, và tập 2 - “Từ thế giới thứ ba vươn lên thứ nhất” - thuật lại sự chuyển đổi của Singapore để trở mình từ đất nước nghèo khổ thành một “Con rồng châu Á”. Sau khi lãnh đạo đất nước Singapore độc lập ở cương vị Thủ tướng trong vòng 3 thập kỷ, năm 1990, Lý Quang Diệu lui về làm cố vấn và dành nhiều tâm sức thu thập tài liệu để viết nên bộ hồi ký này, nhìn lại toàn bộ cuộc đời ông.

     

  • Lý Quang Diệu đã viết bộ hồi ký dài hai tập: Tập 1 - “Câu chuyện Singapore” - trình bày quan điểm của ông về lịch sử Singapore cho đến khi tách rời khỏi Malaysia năm 1965, và tập 2 - “Từ thế giới thứ ba vươn lên thứ nhất” - thuật lại sự chuyển đổi của Singapore để trở mình từ đất nước nghèo khổ thành một “Con rồng châu Á”. Sau khi lãnh đạo đất nước Singapore độc lập ở cương vị Thủ tướng trong vòng 3 thập kỷ, năm 1990, Lý Quang Diệu lui về làm cố vấn và dành nhiều tâm sức thu thập tài liệu để viết nên bộ hồi ký này, nhìn lại toàn bộ cuộc đời ông.

     

  • Huế – Triều Nguyễn: Một Cái Nhìn

    Liên hệ
    (0s)
    #
    outofstock

    Huế - Triều Nguyễn: Một cái nhìn là một tác phẩm gồm 47 bài viết về nhiều lĩnh vực khác nhau, phân chia thành hai chủ đề Huế - di sản văn hóa (35 bài) và Triều Nguyễn – những vấn đề lịch sử (12 bài). So với lần tái bản thứ hai của cuốn sách thì lần này tác giả đã bổ sung thêm 15 bài cho cả hai chủ đề, kể cả những bài gọi là “phụ lục” thì tính khoa học và thông tin mới cũng không kém những bài chính. Là một tập những bài viết phân tích về sinh thái nhân văn, lịch sử, văn hóa của Huế và vương triều Nguyễn trong lịch sử đất nước, cuốn sách thể hiện góc nhìn đương đại đối với nghệ thuật, văn hóa và di tích cổ ở Huế.

  • Lịch Sử Thượng Đế ( tái bản 2023)

    319,000 
    (0s)
    #
    instock

    Vì sao có sự tồn tại của Chúa Trời? Ba tôn giáo độc thần chủ đạo – Do Thái giáo, Cơ Đốc giáo và Hồi giáo – đã định hình và thay đổi khái niệm Chúa Trời như thế nào? Ba tôn giáo này có sự ảnh hưởng lẫn nhau ra sao? Trong cuốn sách viết lối tư duy thông minh này, Karen Armstrong, một trong những nhà dẫn giải tôn giáo hang đầu của Anh lần lại lịch sử quá trình nam giới và phụ nữ nhận thức và trải nghiệm liên quan tới Chúa Trời, từ thời Tổ phụ Abraham cho tới hiện tại.

  • Lịch Sử Tư Tưởng Nhật Bản

    169,000 
    (0s)
    #
    instock

    Mọi người Việt Nam trong khi hãnh diện với nền văn hóa cổ truyền của dân tộc, và trong khi thiết tha với công cuộc phục hưng những tinh thần truyền thống của Đông phương - dù chúng ta vẫn niềm nở tiếp nhận thâu hóa các ngành văn minh kỹ nghệ Âu Mỹ - thì chúng ta không thể nào không nghiên cứu tìm hiểu đến những nước láng giềng, nhất là những nước cùng một nguồn gốc văn hóa với dân tộc chúng ta. Nhật Bản là một trong số các nước láng giềng ấy.

  • Cuốn sách biên khảo này dựa trên các nguồn sử liệu chính thống của Việt Nam và thông tin từ các hồi ký của những người nước ngoài từng đến Việt Nam trong các thế kỷ XVII – XIX. Cuốn sách cung cấp một cái nhìn tổng quát về ngành đóng thuyền và tàu thuyền ở Đàng Trong dưới thời các chúa Nguyễn và ở Việt Nam trong thời kỳ đầu của vương triều Nguyễn (1802 - 1945).

1 2 3 9 10
Top