omega

  • Một nội dung lớn trong cuốn sách chính là “trở thành Đan Mạch”, nghĩa là, tạo ra những xã hội ổn định, hòa bình, thịnh vượng, đầy đủ và trung thực. Fukuyama chỉ ra rằng tại thời điểm ông đặt bút viết tác phẩm này, 90 xã hội “nguyên thủy” đương thời/đang tồn tại đã và đang dính líu vào chiến tranh, hàm ý trật tự chính trị phải được ưu tiên hơn so với các cấu trúc xã hội nguyên thủy nếu muốn đạt được sự ổn định.

    Việc định hình các quốc gia (nằm ngoài thế giới phương Tây) theo hình mẫu dân chủ kiểu phương Tây đã thất bại – lý do là gì? Người đọc hãy theo chân Fukuyama tìm hiểu căn nguyên cho điều đó qua hai chặng: tìm kiếm nguồn gốc thật sự của trật tự chính trị, và lần theo lịch sử của Trung Hoa, Ấn Độ, châu Âu và một vài quốc gia Hồi giáo từ góc nhìn ba hợp phần.

  • Kể từ sau cuộc Minh Trị duy tân thành công, người Việt đã có mối quan tâm đến Nhật Bản nhiều hơn, điều đó cũng được thể hiện qua các bài viết về Nhật Bản được đăng trên báo chí hồi đầu thế kỷ XX. Hầu hết các bài viết dù khảo cứu, dịch thuật… bất kỳ vấn đề gì, thì dung lượng dành cho thời kỳ Minh Trị duy tân vẫn là nhiều nhất, thậm chí có những bài chuyên bàn về vấn đề tài chính hay hiến pháp thời kỳ Duy tân. Ngoài những lời ca tụng có cánh dành cho công cuộc duy tân của Nhật Bản thì đi sâu vào từng vấn đề cụ thể các tác giả người Việt cũng có sự phê phán, chê trách một vài vấn đề trong thực tiễn quá trình triển khai Duy tân của Nhật Bản. Thậm chí còn từ những lỗi lầm, những vấn đề đáng phê phán đó mà kêu gọi và chỉ ra cho độc giả nhằm khuyên răn nên tránh đi vào những vết xe đổ Nhật đã gặp phải.

  • Những Nốt Nhạc Tỉnh Thức

    Liên hệ
    (0s)
    #
    outofstock

    Cuốn sách này ghi lại những khám phá của tác giả Tricia Tunstall, và những nỗ lực làm sáng tỏ khả năng gần như kỳ diệu của Sistema để truyền cảm hứng cho các nghệ sĩ, nhà giáo dục, và các nhà hoạt động xã hội ở khắp mọi nơi. Nó lần theo quá trình mà tác giả đã dần nhận thức được rằng trong El Sistema, lý tưởng dẫn dắt dàn nhạc như một trường học cho cộng đồng phải rất mạnh mẽ để có thể xuất sắc xóa nhòa sự phân biệt giữa giáo dục âm nhạc và biến đổi xã hội. Và nó mô tả quá trình củng cố niềm tin trong bà rằng nước Mỹ và các nơi khác trên thế giới, có nhiều điều để học hỏi từ mô hình của Venezuela.

  • Paul Cézanne

    269,000 
    (0s)
    #
    instock

    Liệu có người yêu nghệ thuật nào thoạt nhìn không thể nhận ra tranh của Paul Cézanne? Loạt tranh tĩnh vật nổi tiếng với táo và cam, những người đi tắm hoặc quang cảnh núi Sainte-Victoire... không chỉ ghi dấu ấn trong lịch sử nghệ thuật thế kỷ XIX mà còn tiếp tục mê hoặc những du khách hiện đại đến các bảo tàng trên thế giới.

  • Quảng Trường và Tòa Tháp

    349,000 
    (0s)
    #
    instock

    Trong khi mọi người đều tin rằng thời đại này là do công nghệ thống trị, nhờ có công nghệ mới có mạng xã hội và các kết nối để tạo nên các làn sóng dân chủ dân túy, thì tác giả Niall Ferguson muốn lật lại vấn đề. Ông cho rằng trong lịch sử đã từng có những thời kỳ các mạng lưới chiếm ưu thế (thế kỷ XIX, xen kẽ với những thời kỳ các trật tự thứ bậc chiếm ưu thế (thế kỷ XVIII và XX).

  • Sự Hưng Thịnh Và Suy Tàn Của Athens

    199,000 
    (0s)
    #
    instock

    Cuốn sách « Sự hưng thịnh và suy tàn của Athens » được tổ chức theo trình tự biên niên lịch sử hình thành và sụp đổ của Athens

     

  • Sử Ký: Tư Mã Thiên

    279,000 
    (0s)
    #
    instock

    Sử Ký là một tác phẩm khó nhưng rất hay. Nó làm cho người đọc say mê và giáo dục họ rất nhiều. Nhưng vì nội dung phong phú, cách diễn đạt kín đáo nên phải đọc đi đọc lại nhiều lần mới thấy hết cái hay của nó. Dịch giả Phan Ngọc cố gắng dịch những chương tiêu biểu, chương nào dịch thì dịch trọn vẹn, chỉ lược bớt những đoạn ít quan trọng đối với văn học. Vì cách hành văn theo lối Xuân Thu rất xa lạ đối với chúng ta, nên dịch giả cố gắng chú thích, phân đoạn, tóm tắt để làm sao cho người đọc làm quen với tác phẩm một cách dễ dàng nhất.

  • Tại Sao Phương Tây Vượt Trội?

    468,000 
    (0s)
    #
    instock

    “Một tác phẩm thú vị và khả tín… thể hiện những tranh luận về sự trỗi dậy của Trung Hoa và sự sụp đổ của phương Tây rốt cuộc chỉ là hoạt động thứ yếu như thế nào khi tự nhiên phản ứng dữ dội với xã hội loài người.”

    – The Economist

  • Tại Sao Tình Dục Lại Thú Vị (Bìa Đỏ)

    129,000 
    (0s)
    #
    instock

    "Trong bài luận dài này của mình, Diamond đưa ra lời giải thích rằng quan hệ tình dục tiêu khiển, trong khi không hề kỳ lạ ở con người, lại là một hành vi hiếm gặp trong thế giới động vật. Trên hết, chúng ta học được rằng, quan hệ tình dục tách rời khỏi mục đích sinh sản không chỉ là một phần của con người, mà còn là điểm mấu chốt trong quá trình tiến hóa thành công của chúng ta."

    - Bettyaxn Kevles, tác của cuốn Naked to the Bonn

1 2 3 4 5 6 7
Top